- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ứng xử động học phi tuyến kết cấu khung liên hợp chịu tải trọng động đất
Bài viết đề xuất một phương pháp mới sử dụng hàm ổn định và mô hình dẻo phân tán để nghiên cứu ứng xử động học phi đàn hồi phi tuyến tính của kết cấu khung CFST chịu tải trọng động đất bằng ngôn ngữ lập trình Fortran.
8 p cdxd2 24/06/2024 20 0
Từ khóa: Công nghệ xây dựng, Phân tích phi tuyến, Thép nhồi bê tông, Phần tử dầm cột, Mô hình dẻo phân tán, Ứng xử động học, Tải động đất
Phân tích phi tuyến tĩnh dầm có cơ tính biến thiên hai chiều trên nền đàn hồi
Bài viết này tập trung phân tích ứng xử phi tuyến tĩnh của dầm có cơ tính biến đổi theo hai phương (2D-FG), đặt trên nền đàn hồi và chịu tác dụng của lực phân bố đều hoặc phân bố dạng hình sin bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Vật liệu dầm bao gồm hai thành phần chính là gốm và kim loại, với các đặc trưng cơ học biến đổi liên tục...
15 p cdxd2 26/05/2024 18 0
Từ khóa: Khoa học xây dựng, Công nghệ xây dựng, Phân tích phi tuyến, Phân tích tĩnh, Phần tử hữu hạn, Phân bố dạng hình sin
Bài viết phân tích phi tuyến tính tấm bằng vật liệu FGM xốp đặt trên nền đàn hồi Pasternak, chịu uốn dưới tác dụng của tải trọng phân bố vuông góc với bề mặt tấm. Vật liệu FGM xốp với ba dạng phân bố lỗ rỗng khác nhau: đều, đối xứng, bất đối xứng được khảo sát.
15 p cdxd2 27/10/2020 166 1
Từ khóa: Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, Phân tích uốn phi tuyến, Tấm vật liệu FGM xốp, Lý thuyết biến dạng cắt bậc nhất, Vật liệu FGM xốp
Phản ứng động lực học của cầu dây văng dưới tác dụng của tải trọng đứt cáp trên mô hình PTHH
Trong thiết kế cầu dây văng, các nhà thiết kế thường mô hình tải trọng đứt cáp như là lực tĩnh độ lớn bằng lực căng cáp và nhân thêm hệ số hệ số xung kích. Cách tính này chưa phản ánh hết được phản ứng động lực học của kết cấu dưới tác dụng của tải trọng đứt cáp. Bài báo này đi giải quyết bài toán đứt cáp bằng phân tích lịch...
9 p cdxd2 27/07/2020 240 2
Từ khóa: Hệ số xung kích, Phản ứng động lực học, Phân tích lịch sử thời gian phi tuyến, Mô hình phần tử hữu hạn, Tải trọng đứt cáp
Áp dụng đường cong vật liệu FA-STM phân tích phi tuyến khung bê tông cốt thép
Nghiên cứu này phản ánh chính xác tính phi tuyến vật liệu của khung không gian bê tông cốt thép bằng phương pháp phi tuyến tĩnh với quan hệ ứng suất - biến dạng bê tông sử dụng mô hình FA-STM (Mô hình tăng cường giai đoạn mềm hóa với góc xoay không đổi) và thép sử dụng mô hình do Sargin đề xuất. Toàn bộ các dữ liệu phân tích sử dụng phần mềm...
8 p cdxd2 25/03/2019 354 3
Từ khóa: khung bê tông cốt thép, Tải trọng động đất, Mô hình phi tuyến vật liệu, Phương pháp phổ phản ứng, Phân tích phi tuyến tĩnh
Các phương pháp phân tích động phi tuyến kết cấu theo lịch sử thời gian trong SAP2000 (Phần 1)
Bài báo này gồm có hai phần, giới thiệu những phương pháp phân tích động phi tuyến theo lịch sử thời gian được tích hợp sẵn trong phần mềm SAP2000 nhằm giúp những người dùng phổ thông có được những hiểu biết cơ bản về đặc điểm của từng phương pháp cũng như phạm vi áp dụng của chúng.
12 p cdxd2 29/06/2017 347 1
Từ khóa: Công nghệ xây dựng, Kết cấu cấu công trình, Phân tích động phi tuyến, Phi tuyến kết cấu, Phương pháp phân tích động phi tuyến, Phần mềm SAP2000
Các phương pháp phân tích động phi tuyến kết cấu theo lịch sử thời gian trong SAP 2000 (Phần 2)
Trong phần 1, bài báo đã trình bày những đặc điểm cơ bản của năm phương pháp phân tích phi tuyến động được tích hợp sẵn trong phần mềm SAP 2000. Trong phần 2 này, bài báo sẽ giải thích các thông số khi áp dụng phân tích động phi tuyến, đồng thời đưa ra một số ví dụ minh họa nhằm làm rõ đặc điểm của các phương pháp đã trình bày ở phần 1.
10 p cdxd2 29/06/2017 394 2
Từ khóa: Công nghệ xây dựng, Kết cấu cấu công trình, Phân tích động phi tuyến kết cấu, Phần mềm SAP 2000, Phương pháp phân tích phi tuyến động
Phương pháp phân tích động phi tuyến kết cấu theo lịch sử thời gian không có điều kiện ổn định
Trong bài báo này, tác giả đề xuất một họ phương pháp phân tích động phi tuyến mới. Phương pháp này còn có hệ số tiêu tán thích hợp và có thể kiểm soát được, có thể điều chỉnh để hệ số cản nhớt số bằng không. Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là không cần tính lặp trong mỗi bước, do vậy tiết kiệm được rất nhiều công sức...
18 p cdxd2 24/05/2017 369 1
Từ khóa: Địa kỹ thuật, Kỹ thuật trắc địa, H phương pháp phân tích động phi tuyến mới, Phương pháp phân tích động phi tuyến, Hệ số tiêu tán, Phân tích động phi tuyến kết cấu
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật