- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 7 - Phạm Văn Giang
Chương 7 - Quản lý kinh tế ngành xây dựng thủy lợi. Nội dung chính trong chương này gồm có: Vai trò, nhiệm vụ của nhà nước trong nền kinh tế thị trường; hệ thống tổ chức xây dựng cơ bản và xây dựng thuỷ lợi ở Việt Nam; hệ thống tổ chức xây dựng cơ bản và xây dựng thuỷ lợi ở Việt Nam. Mời tham khảo.
10 p cdxd2 19/01/2017 358 2
Từ khóa: Kinh tế xây dựng, Bài giảng Kinh tế xây dựng, Kinh tế thị trường, Quản lý kinh tế, Ngành Xây dựng thủy lợi, Hệ thống tổ chức xây dựng
Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư khu vực công: Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 trình bày các nội dung: Phân tích kinh tế trong một thị trường biến dạng, phân tích chi phí lợi ích, chi phí cơ hội kinh tế của vốn công, chi phí cơ hội kinh tế của lao động, quản trị rủi ro của dự án, thực hành thẩm định dự án. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
272 p cdxd2 28/10/2016 322 2
Từ khóa: Thẩm định dự án đầu tư khu vực công, Thẩm định dự án đầu tư, Dự án đầu tư khu vực công, Phân tích kinh tế, Thị trường biến dạng, Phân tích chi phí lợi ích
Bài giảng Kinh tế vi mô (Microeconomics): Chương 5 - Hồ Văn Dũng
Chương 5 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition). Chương này gồm có những nội dung chính sau: Một số vấn đề cơ bản, quyết định của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Mời các bạn tham khảo.
10 p cdxd2 18/06/2016 308 2
Từ khóa: Kinh tế vi mô, Bài giảng Kinh tế vi mô, Kinh tế học, Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, Perfect Competition, Quyết định của doanh nghiệp
Bài giảng Kinh tế vi mô (Microeconomics): Chương 2 - Hồ Văn Dũng
Chương 2 cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về cầu, cung và cân bằng thị trường. Các nội dung dung cụ thể trong chương này gồm có: Sự vận hành của thị trường, độ co giãn của cung và cầu, sự can thiệp của chính phủ vào thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo.
11 p cdxd2 18/06/2016 324 2
Từ khóa: Kinh tế vi mô, Bài giảng Kinh tế vi mô, Kinh tế học, Cân bằng thị trường, Sự vận hành của thị trường, Độ co giãn của cung, Cầu hàng hóa
Bài giảng Kinh tế vi mô (Microeconomics): Chương 6 - Hồ Văn Dũng
Chương 6 cung cấp cho người học những kiến thức về thị trường độc quyền hoàn toàn (monopoly). Những nội dung chính trong chương 6 gồm có: Một số vấn đề cơ bản, quyết định sản xuất của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn, độc quyền tự nhiên, phiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền, chi phí xã hội của độc quyền hoàn toàn.
11 p cdxd2 18/06/2016 318 2
Từ khóa: Kinh tế vi mô, Bài giảng Kinh tế vi mô, Kinh tế học, Thị trường độc quyền hoàn toàn, Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn, Độc quyền tự nhiên
Bài giảng Kinh tế vi mô (Microeconomics): Chương 7 - Hồ Văn Dũng
Chương 7 giúp người học có thêm những hiểu biết về thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (Imperfect Competition). Trong chương này người học sẽ tìm hiểu 2 nội dung chính, đó là thị trường cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition) và thị trường độc quyền nhóm (Oligopoly). Mời các bạn cùng tham khảo.
8 p cdxd2 18/06/2016 325 2
Từ khóa: Kinh tế vi mô, Bài giảng Kinh tế vi mô, Kinh tế học, Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, Thị trường cạnh tranh độc quyền, Thị trường độc quyền nhóm
Bài giảng Bài 5: Chu kỳ thất vọng - Huỳnh Thế Du
Bài giảng Bài 5: Chu kỳ thất vọng thuộc học phần Kinh tế học khu vực công do Huỳnh Thế Du biên soạn tập trung trình bày nội dung chính như: Từ thất bại thị trường đến thất bại của nhà nước; khái niệm thất bại của nhà nước; nguyên nhân thất bại của nhà nước;...
18 p cdxd2 25/05/2016 324 2
Từ khóa: Chu kỳ thất vọng, Kinh tế học khu vực công, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright, Thất bại của nhà nước, Thất bại thị trường, Nguyên nhân thất bại của nhà nước
Bài giảng Bài 1: Cơ sở cho sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế - Huỳnh Thế Du
Bài giảng Bài 1: Cơ sở cho sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế - Huỳnh Thế Du tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về các quan điểm về cách thức can thiệp hay vai trò của nhà nước nhìn theo chiều dài lịch sử; các loại hình thất bại thị trường; các hoạt động của chính phủ; các nguồn thu của chính phủ;...
31 p cdxd2 25/05/2016 303 2
Từ khóa: Kinh tế học khu vực công, Nhà nước với nền kinh tế, Vai trò nhà nước với nền kinh tế, Thất bại thị trường, Loại hình thất bại thị trường, Các nguồn thu của chính phủ
Bài giảng môn học Kinh tế môi trường - Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường
Chương 2 cung cấp kiến thức về kinh tế học chất lượng môi trường. Các nội dung chính trong chương này gồm có: Mô hình hoạt động của thị trường và hiệu quả kinh tế, ngoại ứng và ô nhiễm môi trường, các giải pháp của thị trường để khắc phục ô nhiễm, các giải pháp của Nhà nước để khắc phục ô nhiễm. Mời các bạn cùng tham khảo để...
83 p cdxd2 21/03/2016 366 2
Từ khóa: Kinh tế môi trường, Bài giảng Kinh tế môi trường, Kinh tế học chất lượng môi trường, Ô nhiễm môi trường, Mô hình hoạt động của thị trường, Khắc phục ô nhiễm
Bài giảng Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Nam
Chương 1 cung cấp cho người học những kiến thức về tài nguyên môi trường và nguyên lý kinh tế thị trường. Chương này gồm có 4 nội dung chính, đó là: Môi trường, tài nguyên, hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và môi trường, các nguyên lý thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo.
27 p cdxd2 20/01/2016 319 2
Từ khóa: Lượng giá kinh tế tài nguyên, Tài nguyên môi trường, Nguyên lý kinh tế thị trường, Nguyên lý thị trường, Hệ thống kinh tế, Cân bằng thị trường
Kinh tế học vĩ mô thị trường mở
Nền kinh tế đóng và mở – Một nền kinh tế đóng là một nền kinh tế không quan hệ với các nền kinh tế khác trên thế giới. Không có xuất, nhập khẩu và không có lưu thông vốn. Một nền kinh tế mở là một nền kinh tế có quan hệ tự do với các nền kinh tế khác trên toàn thế giới
34 p cdxd2 12/12/2013 424 2
Từ khóa: Kinh tế học vĩ mô, Chính sách kinh tế, Thị trường mở, Bài giảng kinh tế học, Kinh tế học kinh doanh, Kinh tế vi mô, Hệ thống kinh tế
Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Phụ lục
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CHƯƠNG I 1. Phân biệt tư tưởng kinh tế và học thuyết kinh tế, lịch sử tư tưởng kinh tế và lịch sử học thuyết kinh tế. Cần trình bày được các nội dung chủ yếu sau: + Các khái niệm: tư tưởng kinh tế, học thuyết kinh tế, lịch sử tư tưởng kinh tế và lịch sử học thuyết kinh tế. + Sự khác nhau trong cấp độ nhận thức...
16 p cdxd2 12/12/2013 339 2
Từ khóa: học thuyết kinh tế, kinh tế học, lịch sử kinh tế học, kinh tế thị trường, kinh tế tiểu tư sản